Kết quả tìm kiếm cho "Nuôi hàu trên sông"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2605
Ngày 11/7, Tòa án nhân dân khu vực 8 (tỉnh An Giang) tổ chức phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1972), thường trú tổ 1, ấp Cây Thông, xã Cửa Dương, TP. Phú Quốc (nay là đặc khu Phú Quốc, tỉnh An Giang) 4 năm 6 tháng tù về 2 tội danh cố ý gây thương tích và tội hành hạ người khác.
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Không chỉ là vùng trọng điểm nông nghiệp, An Giang còn là tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển. Trong đó, nuôi biển đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, góp phần đưa tỉnh trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia trong tương lai.
Ở xã An Biên, người dân gọi ông Đỗ Ngọc Son là người xây tổ ấm. Gần 70 tuổi, thay vì an nhàn tuổi già, ông Son vẫn đều đặn rong ruổi khắp làng quê cùng nhóm thiện nguyện “Mái ấm yêu thương” xây nên những căn nhà Tình thương cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
Khởi nghiệp là hành trình phát triển kinh tế, cũng là cách để phụ nữ khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội. Tại phường Hà Tiên, nhiều phụ nữ đã vươn lên làm chủ cuộc sống từ những ý tưởng nhỏ, nhờ sự đồng hành, tiếp sức thiết thực từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường cùng các ban, ngành đoàn thể địa phương.
Ngành cá tra mỗi năm mang về cho đất nước hơn 2 tỷ USD, tạo việc làm ổn định cho hơn 500.000 lao động, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL. Từ loài cá quen thuộc trong bữa cơm dân dã, cá tra đã vươn ra thế giới, có mặt tại hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành mặt hàng chủ lực của Việt Nam.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Được thiên nhiên ban tặng cho thắng cảnh hữu tình, Pù Luông (Thanh Hóa) có vẻ đẹp đầy thơ mộng, là điểm đến không thể bỏ qua nếu du khách muốn rời bỏ những tất bật, xô bồ của cuộc sống để tìm về tự nhiên trong mùa lúa chín.
Ngành nông nghiệp An Giang đã tập trung cơ cấu lại theo hướng nông nghiệp hiện đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao. Trong đó, tập trung ứng dụng khoa học - kỹ thuật và khai thác tiềm năng sẵn có để cơ cấu sản xuất. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả được triển khai, góp phần giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Được xem là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm (xã Núi Cấm, tỉnh An Giang) vốn sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu mát mẻ quanh năm. Nơi đây còn có những đặc sản ẩm thực độc đáo, trong đó cua núi, ốc núi được nhiều thực khách ưa thích.
Tháng 7, con nước trên dòng Mekong chuyển mình ngầu đục, báo hiệu mùa lũ sắp về. Đây là thời điểm bà con tất bật làm ăn theo con nước lớn ròng.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.